GIA HẠN VISA DU HỌC BA LAN

b9

b2

Bạn có bắt buộc phải xin Visa để đến học tại BA LAN hay không?

Sinh viên đến từ các khối nước EU và EEA không bị yêu cầu giấy phép cư trú khi đến Hà Lan.

Nếu quyết định ở lại Ba Lan trong thời gian nhiều hơn 90 ngày, học sinh từ các nước ngoài EU/EEU và Thụy Sĩ sẽ phải xin thị thực dài hạn (MVV – Machtiging tot Voorlopig Verblijf) để được di chuyển tới Ba Lan và một giấy phép cư trú bổ sung (VVR) để sống tại đây.

Thủ tục xin cư trú tạm thời diễn ra như thế nào?

So với nhiều quốc gia khác, thủ tục xin visa ở Ba Lan tương đối hợp lý và thuận tiện.

Đầu tiên, cả MVV và VVR được gộp lại để xét duyệt chỉ một lần duy nhất.
Tiếp theo, trường đại học hoặc cao đẳng mà bạn chuẩn bị nhập học sẽ đại diện cho bạn để nộp đơn xin thị thực. Điều này đồng nghĩa với việc bạn phải chắc là mình đã được nhận vào trường trước khi thực hiện việc xin visa. Bên cạnh đó, trường đại học của bạn cũng phải được sự cho phép của chính phủ để thực hiện hoạt động đại diện này. Xem ở đây để tra cứu cụ thể những trường được Chính phủ Ba Lan chấp thuận.

Trong trường hợp bạn chỉ có ý định đến Hà Lan trong vòng một năm để học tiếng Ba Lan thì bạn có thể thực hiện thủ tục trên một cách độc lập.

Nghĩa vụ của bạn sau khi được cấp thị thực?

Sau khi hoàn tất các thủ tục nói trên và được phép cư trú tại Ba Lan. Bạn phải đảm bảo nghĩa vụ là một sinh viên của mình. Bạn đến đây với tư cách là một sinh viên nên Chính phủ sẽ yêu cầu nhà trường thực hiện việc giám sát quá trình học tập của bạn. Nhằm đảm bảo bạn sẽ hoàn thành số tín chỉ tối thiểu cho mỗi kì học. Nếu không thể đáp ứng được yêu cầu này, rất có thể bạn sẽ bị thu hồi thị thực.

DỊCH VỤ VISA ĐI BA LAN NHANH CHÓNG, BẤM XEM TẠI ĐÂY!

xem-tai-day

Có những loại giấy phép nào khác mà bạn cần phải xin khi sống ở Ba Lan hay không?

Tất cả những sinh viên nước ngoài sinh sống tại Ba Lan. Bao gồm cả công dân EU và EEA đều phải đăng kí với thành phố ngay khi đặt chân đến đây. Sau đó, họ sẽ nhận được số căn cước của mình.

Các trường đại học thường hoàn thành thủ tục này thông qua việc đại diện cho sinh viên của họ. Trong những trường hợp khác. Bạn phải tự mình chuẩn bị hộ chiếu/ID, MVV và VVR. Đến văn phòng đăng kí địa phương để điền các giấy tờ cần thiết.

B3

Làm thế nào để được gia hạn visa sau khi tốt nghiệp?

Cả hai giấy phép MVV và VVR đều chỉ có giá trị trong khi bạn sống ở Ba Lan với vai trò là một sinh viên. Tuy nhiên, sinh viên ngoài EU/EEA sau khi tốt nghiệp cũng có thể nộp đơn xin giấy phép để tiếp tục ở lại trong thời gian tìm kiếm một công việc chính thức.

Hoặc bạn có thể lựa chọn xin giấy phép để được ở lại khi đã có một công việc bán thời gian và đang là thực tập sinh của một công ty. Nếu bạn chưa chắc chắn lắm về việc đi hay ở thì đừng quá lo lắng. Hầu hết mọi sinh viên quốc tế trong vòng 3 năm sau khi tốt nghiệp đều đủ tiêu chuẩn cấp giấy phép .

Mọi chi tiết tư vấn thủ tục xuất nhập cảnh xin liên hệ:

CÔNG TY TNHH BẢO NGỌC

88 TRẦN HỮU TRANG,P.10, PHÚ NHUẬN,TP.HCM

ĐT: (08) 384 52 850 – 0915526190 – 0983915304 Ms. Trang

Email: visabaongoc@gmail.com

Facebook: htpp://facebook.com/visabaongoc

Yahoo chat: dqcuong88

Website: Visa Bảo Ngọc

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Call Now Button